Truyện sex ở trang web truyensexhay.org tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, tất cả truyện sex ở đây đều chứa nội dung người lớn, nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi.
Truyện sex » Truyện nonSEX » Quan Trường – Quyển 4 » Phần 167

Quan Trường – Quyển 4

Phần 167

Diệp Thạch Sinh không để cho Mã Tiêu cơ hội nào để hỏi lại, lập tức dập ngay điện thoại. Y đối với Mã Tiêu thật ra cũng không quá vừa ý, với việc Hạ Tưởng tình cờ gặp một phóng viên viết bài đưa tin thì tất nhiên không tin, tuy rằng mặt ngoài cũng tỏ vẻ bực tức Hạ Tưởng, nhưng cũng hiểu được đây là do Mã Tiêu gây sự. Về phần Cố Tăng được điều tới đảm nhiệm Phó Trưởng chi nhánh Tân Hoa xã thường trú tại tỉnh Yến thì y tuy rằng cũng không rõ lắm việc có người nào đứng sau lưng làm việc này, nhưng y cũng hiểu rất rõ ràng rằng đây là muốn làm xấu mặt Mã Tiêu.

Sau khi nhậm chức không lâu thì Mã Tiêu đã lập tức gây sức ép để làm một số chuyện, đây cũng không phải là việc tốt. Từ trước tới nay trong tỉnh Yến thì mảng tuyên truyền vẫn bình ổn, nếu Mã Tiêu muốn cố ý thay đổi hiện trạng hiện nay thì y cũng phải nhìn xem khí hậu chính trị trong tỉnh Yến có cho phép hay không? Lại càng phải để ý xem nhân vật số một có đồng ý hay không nữa chứ?

Diệp Thạch Sinh cũng biết rất rõ lai lịch của Mã Tiêu, vì thế thái độ của y với Mã Tiêu mới không đủ phần tôn trọng mà đan xen vào đó lại có sự bất mãn.

Suy nghĩ tới sự tình Mã Tiêu, bỗng nhiên Diệp Thạch Sinh nhớ tới Hạ Tưởng, cảm thấy cũng nên nói rõ một chút với Hạ Tưởng, dặn hắn trong đoạn thời gian sắp tới đây nhất định phải cẩn thận lời nói và việc làm, ngàn vạn lần không cần làm ra cái sự kiện gì như vụ tình cờ gặp phóng viên gì nữa. Nghĩ tới sự tinh quái của Hạ Tưởng, Diệp Thạch Sinh cũng lắc đầu cười, nghĩ rằng thằng nhóc này khi thành thật thì cực kỳ thành thật, mà khi cần nói láo thì cũng đồng dạng là một người rất tinh quái.

Đối với Hạ Tưởng, do có quan hệ cùng với Thành Đạt Tài, lại thêm việc Hạ Tưởng là người chủ đạo trong việc đàm phán thành công với Tập đoàn Kodak nên Diệp Thạch Sinh có thêm một số ấn tượng tốt và có sự mong chờ với Hạ Tưởng.

Sau một lát, thư ký quay lại báo với Diệp Thạch Sinh biết rằng Hạ Tưởng đi tới Bắc Kinh để gặp gỡ và bái Cốc Nho làm thầy.

Diệp Thạch Sinh phất tay để thư ký rời đi, ông ta cũng không khỏi nghĩ thầm rằng Cốc Nho là một học giả kinh tế nổi tiếng, Hạ Tưởng mà trở thành học sinh của ông ta thì cũng là một chuyện tốt. Ông ta cũng không nghĩ tới mạng lưới quan hệ của Hạ Tưởng lại rộng lớn đến như vậy, ngay đến Cốc Nho mà cũng kinh động được, điều này cũng làm ông ta có chút giật mình.

Diệp Thạch Sinh không ngờ rằng lần đi tới Bắc Kinh này Hạ Tưởng không những làm kinh động đến Cốc Nho và Dịch Hướng Sư, mà còn kinh động đến Phó Thủ tướng Hà Thần Đông.

Điều làm Hạ Tưởng không thể ngờ được chính là khi hắn vừa tới Bắc Kinh liền gặp một việc ngoài dự kiến nhưng có liên quan đến việc lớn sau này.

Tại Bắc Kinh thì Hạ Tưởng xem như cũng rất quen thuộc, trên đường hắn lái xe tới Viện Khoa học Xã hội thì vừa lúc gặp phải tắc đường, hắn liền rẽ sang một đường nhỏ bên cạnh, không ngờ con đường nhỏ cũng tắc, không còn cách nào khác đành phải chậm rãi chờ đợi. Khi hắn đi đến một sạp bán báo thì bỗng nhiên tâm tư lay động, hắn liền xuống xe mua một tờ báo, đó là tờ Tin tức hàng ngày của quốc gia.

Hạ Tưởng cầm lấy tờ báo, nhìn thoáng qua, lập tức hô hấp như ngừng lại.

Tờ Tin tức hàng ngày của quốc gia có một bài viết dài được ký tên phía dưới là Trình Hi Học, tiêu đề bài viết là “Ba điều nêu rõ mặt lợi và hại trong việc điều chỉnh kết cấu sản xuất”. Bài viết này tuy rằng không nằm ngay trang nhất, nhưng cũng nằm ở trang hai, trên một vị trí cực kỳ bắt mắt, hơn nữa tiêu đề còn in đậm rất bắt mắt. Hạ Tưởng chỉ mới nhìn thoáng qua đề mục, chưa kịp xem nội dung bài viết thì đột nhiên có một cảm giác như có luồng hơi lạnh buốt chạy dọc sau lưng. Theo bản năng, một ý nghĩ trong đầu hắn bỗng xuất hiện: “Các thế lực bảo thủ của quốc gia đang tạo thế”.

Hạ Tưởng vội vàng trở lại xe, lấy lại sự bình tĩnh, chăm chú đọc từng chữ trong bài viết. Sau khi xem xong, hắn nhắm mắt ngả người dựa vào ghế lái, không nhúc nhích. Qua một khoảng thời gian sau thì mới khẽ lắc đầu cười, lẩm bẩm lầu bầu nói một câu trong miệng:

– Trình Hi Học được xưng là đương kim Thái Sơn Bắc Đẩu trong lĩnh vực kinh tế của cả nước, đáng tiếc là ánh mắt cũng thường thôi.

Câu văn trong bài viết không thể nói là cực kỳ sắc bén, quan điểm cũng rất cấp tiến phân tích rằng việc điều chỉnh kết cấu sản xuất thì hại nhiều hơn lợi. Điều thứ nhất là rất dễ làm mất mát tài sản quốc hữu, thứ hai là dễ nảy sinh ra các hủ bại. Điều thứ ba nêu ra là khi hùn vốn đầu tư với các công ty nước ngoài thì các công ty trong nước vốn đang nhỏ yếu sẽ rất dễ dàng bị các công ty đa quốc gia biến thành bị phụ thuộc. Bài viết nhấn mạnh điều này thực tế là lấy lợi ích trong ngắn hạn để đổi lấy tổn thất về lâu dài.

Trình Hi Học hùng hồn liệt kê ra mấy tỉnh đang tiến hành sự điều chỉnh kết cấu sản xuất đã dẫn tới phát sinh các vụ án có liên quan đến hủ bại. Cùng với điều này chính là việc các thương hiệu trong nước sau khi chung vốn với các tập đoàn đa quốc gia thì trở thành công ty phụ thuộc, thậm chí có những nơi thương hiệu cũng mất hết. Nhìn bề ngoài thì thấy có vẻ thu được số vốn đầu tư mấy trăm triệu đô, thậm chí tỷ đô, nhưng sau vài năm nhìn lại thì việc mở cửa cho các tập đoàn đa quốc gia vào như vậy thật ra là biến thành tự chui đầu vào rọ, mười mấy năm vất vả tạo ra thương hiệu thế mà chỉ bị hủy hoại trong chốc lát, hơn nữa mười mấy năm vất vả thành lập con đường tiêu thụ của riêng mình lại bị các công ty đa quốc gia thoái mái chiếm thành của bọn họ.

Không thể phủ nhận rằng ánh mắt của Trình Hi Học rất nhạy bén, quan điểm cũng có những điểm đặc sắc riêng, và quả thật cũng đã vạch ra được đủ loại tật xấu trong việc điều chỉnh kết cấu sản xuất, sau đó lại từ những điểm xấu này để tiến hành châm biếm làm cảnh tỉnh mọi người. Tuy nhiên ông ta lại thiên hướng quá lớn về chỉ trích khuyết điểm, không nêu đến các ưu điểm. Quả thật, điều chỉnh kết cấu sản xuất đúng thật là làm tài sản của quốc gia bị mất mát, làm một số thương hiệu bị biến mất, nhưng không để cho các doanh nghiệp xông pha biển lớn, vật lộn với sóng bão thì không thể nào đây lại là một nền kinh tế thị trường thực sự. Mà một doanh nghiệp muốn phát triển thực sự thì phải có năng lực và sức mạnh để trải qua các khảo nghiệm ngặt nghèo của nền thị trường.

Nhưng trong bước đẩy mạnh nền kinh tế thị trường thì nhất định sẽ có một số các doanh nghiệp xuất phát bởi nguyên nhân bên trong bọn họ mà tự bị đào thải, do đó rất nhiều thương hiệu vốn rất nổi danh rồi cũng từ từ biến mất. Mặc dù có thương hiệu đã thu phục được lòng người, nhưng kết quả đó không phải là do chính tự thị trường lựa chọn. Nhà máy từng danh chấn một thời của tỉnh Yến là nhà máy sản xuất đồng hồ và nhà máy sản xuất TV thì hiện tại đã phải đóng cửa vì phá sản, trong nước còn có các thương hiệu bị biến mất như hải sản đông lạnh Hương Tuyết, xe đạp Phi Cáp, máy giặt Song Âu. Đương nhiên những thương hiệu này không có căn cơ, giá trị để tiếp tục phát triển nên bị biến mất, không đáng nhắc tới, đóng cửa là tất nhiên, không đóng cửa mới là việc bất bình thường.

Quá trình được thị trường lựa chọn đó chính là quá trình khôn thì sống mà dại thì chết. Chung vốn cũng vậy mà không chung vốn cũng vậy, thương hiệu này ngã xuống thì lại có thương hiệu mới nổi lên. Nếu đem tất các việc này mà quy tội cho việc điều chỉnh kết cấu sản xuất thì đúng là không phải.

Cho dù có lý giải gì đi nữa, phê phán nhẹ nhàng thì bảo tư tưởng này là bảo thủ, mà nặng nề ra là phải nói là tìm xương trong trứng gà.

Không có việc thì tự tìm lấy việc để làm, Hạ Tưởng hiểu rõ rằng Trình Hi Học là nhân vật đại biểu cho học giả kinh tế trong nước, được một số người tôn xưng thành Thái Sơn Bắc Đẩu. Học thuyết của ông ta có ảnh hưởng rất sâu rộng tới nhiều tầng lớp thượng tầng của Quốc gia. Mà tất cả các học giả cao cấp cũng không phải chỉ có thân phận bình thường như các học giả khác, mà bọn họ chính là các cố vấn cho Trung ương và Quốc vụ viện. Ngôn luận của bọn họ được phát ra, nhất là trên một tờ báo lớn như Tin tức hàng ngày của quốc gia như thế này chính là một tín hiệu chính trị cực kỳ mãnh liệt.

Chính là thế lực bảo thủ tiến hành công khai khiêu chiến với thế lực cải cách.

Cũng may là Hạ Tưởng lại đọc lại một lần nữa bài viết thì thấy rằng trong bài không nhắc tới câu nào tới quá trình điều chỉnh kết cấu sản xuất của tỉnh Yến. Nếu không chỉ cần có một đoạn nào đó nhắc tới tên tỉnh Yến thôi thì Diệp Thạch Sinh sẽ rất khiếp sợ, không biết chừng thì sẽ từ thái độ ủng hộ công khai biến thành thái độ mập mờ, thậm chí còn có thể trì hoãn công cuộc này. Tính cách cơ bản của Diệp Thạch Sinh là theo thiên hướng bảo thủ, hơn nữa đang là Bí thư Tỉnh ủy, đối với việc gió chuyển hướng trong chính trị thì cực kỳ mẫn cảm, không dám có chút buông lỏng nào.

Tuy nhiên, ngay cả như vậy thì Hạ Tưởng cũng tin rằng sau khi Diệp Thạch Sinh đọc xong bài viết này thì sẽ do dự mất nửa ngày. Đương nhiên, Hạ Tưởng cũng không biết là trước đó Diệp Thạch Sinh đã nhận được điện thoại của Phó Thủ tướng Hà, vì thế cũng ít nhiều chuẩn bị sẵn tâm lý.

Trận địa tuyên truyền trong nước cực kỳ rõ ràng, mấy đại gia lớn trong truyền thông bị mấy thế lực lớn phân chia nhau. Hạ Tưởng suy nghĩ một lát rồi lại xuống xe mua thêm mấy tờ báo của Thanh niên, Nhật báo Kinh tế để cẩn thận xem kỹ lại lần nữa. Trên những tờ báo này thì không có thanh âm gì khác thường cả, vẫn bình tĩnh trước sau như một.

Có lẽ không chừng trước đó đã biết được tờ Nhật báo Quốc gia sẽ tung ra một bài viết phản đối, nên có lẽ không đến hai ba ngày sau báo Thanh niên và Nhật báo Kinh tế sẽ có phản ứng lại. Tuy nhiên, lúc này Dịch Hướng Sư và Hà Thần Đông chắc hẳn là đã đọc được bài viết này, không chừng còn đang thảo luận đối sách.

Danh sách các phần:
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91
Phần 92
Phần 93
Phần 94
Phần 95
Phần 96
Phần 97
Phần 98
Phần 99
Phần 100
Phần 101
Phần 102
Phần 103
Phần 104
Phần 105
Phần 106
Phần 107
Phần 108
Phần 109
Phần 110
Phần 111
Phần 112
Phần 113
Phần 114
Phần 115
Phần 116
Phần 117
Phần 118
Phần 119
Phần 120
Phần 121
Phần 122
Phần 123
Phần 124
Phần 125
Phần 126
Phần 127
Phần 128
Phần 129
Phần 130
Phần 131
Phần 132
Phần 133
Phần 134
Phần 135
Phần 136
Phần 137
Phần 138
Phần 139
Phần 140
Phần 141
Phần 142
Phần 143
Phần 144
Phần 145
Phần 146
Phần 147
Phần 148
Phần 149
Phần 150
Phần 151
Phần 152
Phần 153
Phần 154
Phần 155
Phần 156
Phần 157
Phần 158
Phần 159
Phần 160
Phần 161
Phần 162
Phần 163
Phần 164
Phần 165
Phần 166
Phần 167
Phần 168
Phần 169
Phần 170
Phần 171
Phần 172
Phần 173
Phần 174
Phần 175
Phần 176
Phần 177
Phần 178
Phần 179
Phần 180
Phần 181
Phần 182
Phần 183
Phần 184
Phần 185
Phần 186
Phần 187
Phần 188
Phần 189
Phần 190
Phần 191
Phần 192
Phần 193
Phần 194
Phần 195
Phần 196
Phần 197
Phần 198
Phần 199
Phần 200
Phần 201
Phần 202
Phần 203
Phần 204
Phần 205
Phần 206
Phần 207
Danh sách truyện cùng bộ:
Quan Trường – Quyển 1
Quan Trường – Quyển 2
Quan Trường – Quyển 3
Quan Trường – Quyển 4
Quan Trường – Quyển 5
Quan Trường – Quyển 6
Quan Trường – Quyển 7
Quan Trường – Quyển 8
Quan Trường – Quyển 9
Quan Trường – Quyển 10
Quan Trường – Quyển 11
Quan Trường – Quyển 12
Quan Trường – Quyển 13
Quan Trường – Quyển 14
Quan Trường – Quyển 15
Quan Trường – Quyển 16
Quan Trường – Quyển 17
Quan Trường – Quyển 18
Quan Trường – Quyển 19
Quan Trường – Quyển 20
Quan Trường – Quyển 21
Thông tin truyện
Tên truyện Quan Trường – Quyển 4
Tác giả Chưa xác định
Thể loại Truyện nonSEX
Phân loại Truyện chưa được phân loại
Tình trạng Chưa xác định
Ngày cập nhật 13/09/2017 12:36 (GMT+7)

Một số truyện sex ngẫu nhiên

Hạ Thiên – Quyển 5
Cuối cùng cũng có người đến xem bệnh, điều này làm tâm tình của Hạ Thiên tốt lên một chút, tuy hắn biết lão già kia giật dây cho người phụ nữ này chạy về bên mình, nhưng điều này cũng chẳng sao, chỉ cần có người đến chữa bệnh là được, như vậy hắn có thể nhanh chóng kiếm tiền. Để...
Phân loại: Truyện nonSEX Tuyển tập Hạ Thiên
Lăng Tiếu – Quyển 8
Không, gia gia, hắn nhất định còn đang tìm kiếm Thiên Cổ thần công, hắn đã nói trong hai năm nhất định sẽ trở lại, ta tin tưởng hắn, chỉ là... Ta sợ ta không đợi đến ngày đó được. Nữ tử rất là kiên định nói. Ngươi đứa nhỏ này, hắn có cái gì tốt mà đáng giá để ngươi si tình như...
Phân loại: Truyện nonSEX Tuyển tập Lăng Tiếu
Long Nhất Pháp Sư – Quyển 1
Biểu tình của Lăng Phong có chút phức tạp, nàng thật sự là không có một chút cảm giác nào đối với Long Nhất ư? Nói ra có thể ngay cả chính nàng cũng không tin. Có lúc nàng cũng có sự thôi thúc muốn nói cho hắn biết nàng đích thực là thân nữ nhi, chỉ là liệu sau khi Long Nhất biết điều đó sẽ...
Phân loại: Truyện nonSEX Dâm thư Trung Quốc Tuyển tập Long Nhất Pháp Sư
Liên kết: Truyện hentai - Truyện 18+ - Sex loạn luân - Sex Trung Quốc - Sex chị Hằng - Truyện ngôn tình - Truyện người lớn - TruyenDu.com - ảnh sex - phim sex nangcuctv - Facebook admin

Thể loại





Top 100 truyện sex hay nhất

Top 4: Cô giáo Mai
Top 5: Cu Dũng
Top 14: Số đỏ
Top 22: Thằng Đức
Top 25: Gái một con
Top 30: Thằng Tâm
Top 41: Cô giáo Thu
Top 43: Vụng trộm
Top 52: Xóm đụ
Top 66: Diễm
Top 72: Tội lỗi
Top 74: Dì Ba
Top 76: Tình già
Top 77: Tiểu Mai
Top 79: Bạn vợ
Top 85: Mợ Hiền
Top 90: Tuyết Hân